TIN THỊ TRƯỜNG
TIN THỊ TRƯỜNG
TIN THỊ TRƯỜNG
TIN THỊ TRƯỜNG
Tại tọa đàm Phát triển bền vững và những thách thức đặt ra với ngành gỗ”, ông Đỗ Xuân Lập, Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Viforest) nhận định thị trường hiện đã có một số dấu hiệu hồi phục, tuy nhiên năm 2024 vẫn tiềm ẩn một số rủi ro cho ngành. Bên cạnh khó khăn về đầu ra thị trường, ngành đang đối mặt với một số vấn đề thời sự ảnh hưởng trực tiếp đến tính bền vững của ngành.
Theo các chuyên gia, kinh tế Việt Nam đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất. Trong năm 2024, các chính sách tài khóa sẽ tác động tích cực đến hộ kinh doanh và doanh nghiệp, trở thành chìa khóa chủ đạo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Hiện nay, lượng hàng tồn kho tại Hoa Kỳ đang có xu hướng giảm mạnh, xu hướng tiêu dùng đang có tín hiệu phục hồi. Đó là những dấu hiệu cho thấy triển vọng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường này sẽ khả quan hơn trong năm 2024.
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, lãi suất năm 2023 đã giảm khoảng 2% so với một năm trước đó. Cơ quan quản lý cho hay mặt bằng lãi suất đã giảm về thấp hơn mức trước 2020 - thời điểm dịch Covid-19 bùng phát. Tuy nhiên, người dân, doanh nghiệp tiếp cận vốn vay vẫn khó khăn. Đến hết 2023, tín dụng tăng 13,71% so với 2022 (mục tiêu là tăng 14-15%), tương đương 13,5 triệu tỷ đồng.
Năm 2023, xuất khẩu gỗ và lâm sản giảm do bối cảnh thị trường có nhiều biến động. Bất chấp khó khăn, năm 2024 ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu là 17,5 tỷ USD, cao hơn năm 2023 để làm động lực tái cơ cấu thị trường.
Năm 2024 ngành gỗ tiếp tục gặp khó khăn. Dự báo, tăng trưởng của ngành sẽ chậm và không cao, khoảng 10% đến12% so với những quý cuối năm 2023.
Theo tính toán từ số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam trong tháng 10/2023 đạt trên 1,28 tỷ USD, tăng 12,9% so với tháng 9/2023 và tăng 5,9% so với tháng 10/2022
Sau sự kiện hơn 4.000 nhà mua quốc tế đến với Hội chợ quốc tế đồ gỗ và mỹ nghệ xuất khẩu Việt Nam (VIFA EXPO 2023) kết thúc tại TP. Hồ Chí Minh, ban tổ chức nhận định, thị trường được kỳ vọng sẽ khôi phục trở lại vào những tháng cuối năm và ngành sẽ đạt mục tiêu xuất khẩu năm 2023 khoảng 17 tỷ USD.
Nhiều bộ trưởng và giới chức tài chính cảnh báo rằng nguy cơ xảy ra một cuộc xung đột quy mô lớn hơn ở Trung Đông sẽ tạo ra mối đe dọa mới cho nền kinh tế toàn cầu, ngay trong bối cảnh thế giới vừa thoát khỏi những cú sốc do COVID-19 và cuộc chiến ở Ukraine.
Nắm bắt thị trường Mỹ luôn là một trong những yêu cầu quan trọng đối với những nhà xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam, nhất là trong bối cảnh xuất khẩu gỗ suy giảm suốt thời gian qua thì việc khảo sát xu hướng tiêu dùng của người Mỹ càng trở nên cấp thiết hơn.
2 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu gỗ và đồ gỗ đạt 1,5 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Dịch Covid-19 khiến nhiều ngành hàng xuất khẩu bị ảnh hưởng, riêng ngành lâm sản vẫn tăng trưởng cả về sản lượng lẫn kim ngạch xuất khẩu.
Dự báo thị trường nhà ở Mỹ sẽ được cải thiện trong năm 2020 kéo theo nhu cầu về đồ nội thất tăng, đây sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp gỗ Việt gia tăng thị phần xuất khẩu tại thị trường này.